V.League có bao nhiêu vòng đấu? Lịch sử hình thành giải đấu V.League ra sao? V.League chính là tên viết tắt của giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam. Cùng tìm hiểu chi tiết về giải đấu này qua bài viết dưới đây.
Lịch sử hình thành giải đấu V.League
V.League chính là tên viết tắt của giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam. Đây là giải đấu bóng đá cao nhất ở trong hệ thống bóng đá Việt Nam, giải đấu này được tiến hành tổ chức lần đầu vào năm 1980. Năm 2020 đã có tổng 37 mùa giải được tổ chức. Tên gọi của giải đấu này được đi kèm với tên của nhà tài trợ chính ở trong mùa giải.
Ví dụ: V.League 2020, tên gọi đầy đủ đó là LS V-League 2020 với nhà tài trợ chính đó là Tập đoàn LS Việt Nam.
V.League có bao nhiêu vòng đấu?
Số vòng đấu của V.League sẽ dựa theo số lượng CLB register tham dự. Hai mùa giải đầu tiên năm 2000/2001 và 2001/2002 giải đấu có tất cả 10 đội bóng tham gia. Đến mùa giải sau đó, số đội bóng từ 10 tăng lên 12 đội register. Và đến năm 2006 thì con số CLB tham dự đã lên đến con số 14. Con số này đến nay vẫn còn được duy trì và năm 2020, BTC vẫn quyết định giữ nguyên số lượng này mà không tăng hay giảm đi. V-League năm 2020 sẽ có đôi chút thay đổi, đầu tiên là tăng số vòng đấu lên 26 vòng.
Thể thức thi đấu giải V.League như thế nào?
V.League cũng có những thể thức khác nhau qua mỗi mùa giải. Dưới đây là những cột mốc lớn của câu lạc bộ:
1980 – 1995: Các đội bóng tham dự giải chia theo khu vực địa lý. Mỗi khu vực cũng sẽ diễn ra 2 lượt đấu đi và về giữa các đội. Sau đó chọn ra những đội bóng nằm trong top đầu cùng đá chung kết tranh ngôi vô địch. Còn những đội ở phía dưới sẽ thi đấu để tìm ra đội bóng xuống hạng.
1996: Thể thức thi đấu lần này khá giống với V-League 2020, tất cả 12 đội đá sẽ đá vòng tròn 1 lượt trong giai đoạn đầu. Sau đó chọn ra 6 đội có kqbd đứng đầu bảng đá vòng tròn tìm ra đội vô địch, còn 6 đội còn lại đá vòng tròn tìm ra cái tên phải xuống hạng.
1997 đến 2019: Tất cả các đội bóng sẽ thi đấu vòng tròn hai lượt tính điểm, đội nhiều điểm nhất là vô địch. Đội đứng cuối bảng sẽ xuống hạng Nhất còn đội áp chót phải đá play-off với đội bóng đứng thứ 2 ở giải hạng Nhất để xem có trụ lại được hay không.
Mùa giải 2020: Vì ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 lên toàn thế giới, VPF đã đưa ra thay đổi lịch sử khi chia giải đấu làm 2 giai đoạn. Sau lượt đi, các đội ở vị trí số 1 đến số 8 sẽ thuộc nhóm tranh chức vô địch và các đội còn lại sẽ thi đấu để tìm ra một đội bóng duy nhất xuống hạng.
Cách thức tính điểm
Từ trước năm 1996: Cách tính điểm sẽ là 2 – 1 – 0 tức là thắng được 2 điểm, hòa 1 điểm và thua sẽ không cộng hay trừ điểm.
Từ 1997 trở đi: Tính theo 3 – 1 – 0 thay vì thắng cộng 2 thì đổi thành thắng cộng 3 điểm, hòa vào thua giống của năm trước.
Mùa giải 1994 – 1995: nếu 2 đội hoà nhau sau những phút thi đấu chính thức (90 phút) thì sẽ đá luân lưu để chọn đội thắng mà không đá hiệp phụ.
Cách thức xếp hạng tại V-League
Dựa vào kết quả đối đầu của các đội bóng trong các vòng đấu, bảng xếp hạng của giải đấu sẽ căn cứ dựa trên số điểm mà các đội ghi được và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. Trong trường hợp có 2 hoặc là nhiều đội bóng có cùng điểm số với nhau thì ban tổ chức sẽ xem xét đến những chỉ số phụ như:
– Hiệu số bàn thắng thua.
– Kết quả đối đầu trực tiếp.
– Tổng số bàn thắng.
Trong mùa giải 2020 vừa qua, chỉ có duy nhất một đội bị xuống hạng và cũng chỉ có đội giành vô địch tại Giải hạng Nhất được thăng hạng lên thi đấu tại V-League.
Bài viết trên chúng tôi đã giải đáp chi tiết về V. League có bao nhiêu vòng đấu? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đưa ra sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về giải đấu này.
>>> Cập nhật tỷ lệ bóng đá, tỷ lệ cá cược bóng đá, keo bong da, tỷ lệ kèo hôm nay, tỷ lệ kèo trực tiếp, tỉ lệ ma cao, malaysia, châu Á, ứng dụng, tỷ lệ châu Âu… tại website của chúng tôi để có được những thông tin bóng đá hữu ích.